khuẩn HP

KHUẨN HP VÀ BỆNH ĐAU DẠ DÀY

Khuẩn HP Gây Bệnh Đau Dạ Dày

Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây bệnh đau dạ dày cấp tính và mãn tính, gây nên tình trạng viêm loét hành tá tràng. Hầu hết các loại vi khuẩn khác không thể gây ra bệnh đau dạ dày do những loại vi khuẩn này thường bị tiêu diệt bởi lượng axit do dạ dày tiết ra. Riêng vi khuẩn HP có khả năng tiết ra một chất phân giản dịch nhầy có trong dạ dày và tạo ra những phân tử trung hoad lượng axit có trong dạ dày. Với khả năng này, vi khuẩn HP sống được trong dịch nhày của dạ dày và gây nên bệnh đau dạ dày mãn tính hay cấp tính.

VI KHUẨN HP LÀ GÌ?

Khuẩn HP hay còn gọi là vi khuẩn HP có tên khoa học là: Helicobacter Pylori. Dây là loại vi khuẩn có ảnh hưởng lớn nhất đến hệ tiêu hóa, gây ra tình trạng viêm dạ dày, loét dạ dày và có thể gây nên bệnh ung thư dạ dày. Vi khuẩn HP xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn, nước uống và trực tiếp từ người sang người. Tình trạng nhiễm khuẩn HP thường gặp nhiều hơn ở những cá nhân sinh sống ở nơi có mật độ dân số cao, điều kiện sống và vệ sinh không tốt.

khuẩn HP

Vi khuẩn HP có khả năng gây ra bệnh đau dạ dày rất cao với tỷ lệ 1/6. Khuẩn HP không chỉ là nguyên nhân gây ra bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, điều nguy hiểm hơn, khuẩn HP có liên quan đến ung thư dạ dày và một loại u đặc biệt (U Malt) liên quan đến các tế bào Lympho.

DẤU HIỆU KHI BỊ NHIỄM VI KHUẨN HP

Hầu hết những người mắc khuẩn HP thường không có triệu chứng gì rõ rệt. Một vài cá nhân có thể bị đau bụng, buồn nôn nhưng triệu chứng này sẽ hết nhanh. Sau thời gian nhiễm vi khuẩn HP, dẫn đến những biến chứng viêm loét, bệnh nhân có một số dấu hiệu sau:

-Đau bụng
-Buồn nôn và có thể nôn
-Cảm giác mệt mỏi
-Ăn không ngon, đầy bụng
-Phân đen dính nếu có chảy máu
-Thiếu máu nếu có chảy máu mãn tính

TÁC HẠI KHI BỊ NHIỄM KHUẨN HP

Do tỉ lệ nhiễm khuẩn khá cao và thường gây ra tình trạng đau dạ dày, viêm loét dạ dày và hành tá tràng. Có thể tồn tại và phát triển trong dịch nhầy của dạ dày, không có vi khuẩn khác cạnh tranh nên khuẩn HP phát triển mạnh. Vi khuẩn HP là nguyên chính dẫn đến bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày mạn tính và có thể gây ra ung thư dạ dày có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

khuẩn HP

Việc điều trị chứng nhiễm khuẩn HP rất khó khăn và tình trạng kháng thuốc cao. Đối với y học hiện đại, việc điều trị bệnh đau dạ dày chủ yếu tập trung vào quá trình điều trị nhiễm khuẩn HP và đây là liệu pháp chính của y học hiện đại nhằm chữa bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày.

Điều trị nhiễm khuẩn HP thường phải kết hợp từ 3 đến 4 loại thuốc kháng sinh khác nhau. Việc sử dụng thuốc Tân dược điều trị nhiễm khuẩn HP khá phức tạp; kết hợp các tác nhân: chống viêm, tiêu diệt, làm lành vết loét và giảm axit niêm mạc dạ dày. Việc điều trị nhiễm vi khuẩn HP thường kéo dài khoảng 6 tuần hoặc có thể nhiều hơn. Tỷ lệ tái phát cao. Việc sử dụng thuốc điều trị nhiễm khuẩn một cách tùy tiện, không đúng phác đồ điều trị dẫn đến trình trạnh kháng thuốc.

TẠI SAO PHẢI ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HP?

Nhiễm vi khuẩn HP mãn tính sẽ làm hệ thống bảo vệ chống lại acid dạ dày bị yếu đi. Cho tới thời điểm hiện tại, các loại thuốc tân dược chưa thể điều trị dứt điểm khuẩn HP mà chỉ làm giảm triệu chứng. Do đó, tình trạng loét dạ dày có thể tái phát lại nhiều lần sau khi ngưng thuốc. Người bệnh phải sử dụng thuốc hàng ngày trong nhiều năm để ngăn chặn việc tái phát tình trạng loét và những biến chứng như chảy máu, thủng và hẹp môn vị.

khuẩn HP

Tóm lại, điều trị nhiễm khuẩn HP cũng quan trọng như việc điều trị các bệnh hiếm gặp khác của dạ dày. Điều trị triệt để tình trạng nhiễm khuẩn HP cũng được cho là phương pháp ngăn ngừa tác động xấu gây ung thư dạ dày do vi khuẩn HP gây ra.

NGĂN NGỪA NHIỄM VI KHUẨN HP

– Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn dễ tiêu hóa, giảm mỡ béo. Giảm đồ ăn ăn chua, cay, ăn thức ăn quá lạnh hoặc quá nóng. Khi ăn phải nhai chậm, nhai kỹ.
– Ăn đúng giờ, tránh tình trạng quá đói hoặc quá no
– Kiêng rượu, bia, cà phê, thuốc lá, giảm stress… tránh đồ uống ảnh hưởng tới dạ dày như vitamine C, axít folic điều trị thiếu máu, các thuốc dạng sủi bọt, thuốc giảm đau kháng viêm và corticoide.
– Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, tránh làm việc quá sức, căng thẳng lo âu kéo dài, buồn phiền. Hạn chế thức khuya.

khuẩn HP

BÀI THUỐC CHỮA DỨT ĐIỂM ĐAU DẠ DÀY, KHUẨN HP

điện thoại chấn mộc viên

Posted on by